Ngành dệt may là ngành xuất khẩu chủ lực

Trong cơ cấu hàng xuất khẩu, xét về tổng thể, hàng dệt may chỉ đứng sau dầu thô và chỉ tính riêng xuất khẩu hàng dệt may đã đóng góp từ 13-15% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước đồng thời tạo việc làm cho gần 2 triệu lao động , trong đó chưa tính tới số lao động trồng dâu, nuôi tằm. Trong khi tốc độ tăng GDP bình quân của cả nước tăng 5%/năm thì giá trị xuất khẩu hàng dệt may tăng khoảng 20-25%/năm.

Hàng dệt may Việt Nam hiện đã hiện diện trên 150 nước, vùng và lãnh thổ so với năm 2000 là 100 nước, vùng và lãnh thổ. Điều đó chứng tỏ hàng dệt may Việt Nam đã có uy tín trên thị trường thế giới và có thể cạnh tranh được tại các thị trường khác nhau, kể cả những thị trường khó tính như Nhật bản, EU, . Tại Việt Nam, các công ty sẽ đặc biệt quan tâm đến các lĩnh vực viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm, logistics (vận tải, giao nhận…), phân phối, xuất nhập khẩu, bán lẻ, năng lượng, bất động sản, sản xuất linh kiện điện tử công nghệ cao và lắp ráp máy tính, gia công cơ khí, các dịch vụ phục vụ kinh doanh, giải trí, giáo dục, và y tế.

Bên cạnh việc đầu tư thành lập doanh nghiệp mới các công ty sẽ rất quan tâm đến việc mua lại một phần các công ty đang hoạt động tại Việt Nam (kể cả các công ty có vốn đầu tư nước ngoài) và tham gia vào quản lý các công ty này. Ví dụ, Quỹ TPG và Quỹ đầu tư Intel gần đây đã mua 10% cổ phần của FPT trị giá 36,5 triệu USD. Một số công ty khác đang tìm kiếm khả năng mua cổ phần chiến lược ở Việt Nam. Ví dụ, một ngân hàng lớn đang có kế hoạch mua cổ phần của một ngân hàng lớn Việt Nam hay một hãng bia lớn đang thăm dò mua cổ phần của một công ty bia lớn ở Việt Nam.

Mở hộp Vivo Y15
About Us

Trang thông tin và trao đổi kiến thức công nghệ hiện đại. Các thông tin công nghệ được cập nhật và truyền tải đến đọc giả một cách nhanh chóng.